phật bản mệnh , vòng tay tam hợp, vòng tay phong thủy, nhẫn phong thủy, kính cổ, kính solex, kính ao, kính cơn, phụ kiện áo dài , vòng tay phật , Phật Bản Mệnh Tuổi Bính Tuất 2006 ( Cách Hóa Giải Vận Hạn Năm Sao Xấu Chiếu Mạng Tốt Nhất ) --------------------------- --------------------- ------------------------------------------ boxchat zalo
Chat Facebook
Chat Zalo
 Call:0902277552 ----------------------------- -------------------- "6700.shoponline154" Điện thoại giá rẻ , vòng tay phong thủy, phật bản mệnh "> phật bản mệnh , vòng tay tam hợp, vòng tay phong thủy, nhẫn phong thủy, kính cổ, kính solex, kính ao, kính cơn, phụ kiện áo dài , vòng tay phật ,

Số sản phẩm : 0
Thành tiền : VND
Xem giỏ hàng

Sản phẩm nằm trong danh mục:
PHẬT BẢN MỆNH 12 CON GIÁP -> Phật Hộ Mệnh Tuổi Tuất -> Phật Bản Mệnh Tuổi Bính Tuất 2006

Click vào ảnh lớn để zoom

Giá : 400.000 VND

Số lượng    

Để lại số điện thoại chúng tôi sẽ gọi lại ngay
Lượt xem: 471

Xem bói tử vi có thể cho ta biết chính xác điều gì?


Cũng như các môn bói toán dựa trên giờ - ngày- tháng - năm sinh khác, tử vi là một bản tổng kết đơn giản về phước tội quá khứ nhiều kiếp qua.

Các môn này diễn giải nhân quả tội phước quá khứ theo kiểu công thức âm dương, ngũ hành, cung mệnh .... thôi, chứ cũng không được như những người có Túc Mạng Thông như Đức Phật, hay các đệ tử Phật, như Edgar Cayce…, nói rõ ra là tiền kiếp tạo nghiệp gì, làm phước gì mà kiếp này ra như thế.

Tức là nhiều kiếp qua, tổng số phước & tội của người đó, đan xen nhau, hay bù trừ cho nhau xong, thành ra Nghiệp báo như thế nào, quyết định trong kiếp này người đó sẽ được hưởng những phước gì, chịu những nghiệp gì, tiền tài, danh vọng, hôn nhân, tính cách ra sao v.v... thì tử vi sẽ tính ra được phần kết quả.

Ý Nghĩa Tác Dụng Khi Đeo Phật Bản mệnh Bên Người ?


Theo tín ngưỡng Phật giáo thì mỗi một con giáp sẽ có một vị Phật bản mệnh riêng. Và căn cứ vào năm sinh để xác định chính xác vị Phật độ mệnh cho mình. Vậy ý nghĩa Phật bản mệnh đối với chúng sinh là gì?
Phật bản mệnh là Phật độ trì cho con giáp của bạn, là 1 trong những vật phẩm phong thủy rất linh thiêng. Sản phẩm không chỉ đơn giản là 1 món trang sức bình thường mà nó còn ẩn chứa niềm tin và sự tin cậy. Mong muốn giữ Phật bên mình đời đời bình an.

Phật bản mệnh soi đường dẫn lối hướng đến cuộc sống tốt đẹp: mang Phật bản mệnh để nhắc nhở bản thân mình luôn sống thiện, theo lẽ phải và hướng tới những điều tốt lành. Mỗi khi có ý niệm hoặc hành động không đúng với luân thường đạo lý thì nhìn Phật để quay đầu lại, tuyệt đối không được làm điều ác.

Phật bản mệnh để được bình an: Những ai đang trên hành trình cuộc đời mình như đi học xa, công tác nơi khác hay những người thường xuyên di chuyển bằng phương tiện giao thông thì họ thường mang Phật bản mệnh bên người (có người đeo trên người, có người đeo trên xe hoặc để trong hộp đựng,..) để mong cho bản thân mình được bình an trên mọi nẻo đường.

Đeo dây chuyền phật bản mệnh tốt cho sức khỏe: Sản phẩm chất liệu bằng đá tự nhiên hoặc bạc thái sẽ tốt cho người sử dụng. Với sản phẩm chất liệu bằng đá sẽ giúp tăng nguồn năng lượng, còn với chất liệu bằng bạc sẽ tốt cho sức khỏe và sức đề kháng cơ thể (tránh các bệnh về cảm cúm, diệt khuẩn và giảm bệnh về viêm khớp,…). Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về công dụng của bạc, mời bạn đọc ngay bài viết “12 công dụng tuyệt vời chỉ có ở bạc”.

Phật bản mệnh giúp tăng tài lộc, phát triển sự nghiệp: Không chỉ tốt về sức khỏe nhiều người chọn đeo Phật bản mệnh khi bắt đầu sự nghiệp kinh doanh của mình được thuận buồm xuôi gió hơn. Mong Phật bên mình, độ trì cho mình để tránh tiểu nhân hãm hại, nếu có khó khăn thì có thể vượt qua. Hướng đến sự nghiệp phát triển hơn, con đường rộng mở và tốt lành hơn.
Mong muốn gia đình hạnh phúc: Trong phong thủy thì còn mang đến ý nghĩa về tình duyên và hạnh phúc. Chính vì vậy mà nhiều người chọn đeo Phật bản mệnh để hóa giải lận đận về đường tình duyên, gặp được 1 nửa của mình. Với ai có gia đình thì mong muốn gia đình được bảo vệ, tránh những điều không hay.

Chính vì những lý do trên, mà nhiều người chọn Phat ban menh để làm món quà tặng cho người thân yêu của mình. Mong những điều tốt lành như trên sẽ đến với họ, thay mình bảo vệ những người thân yêu.

 

Tử vi không thể xem được điều gì ở cuộc đời mỗi người ?


Tử vi không biết được phần nguyên nhân. Vì sao, vì nghiệp gì, phước gì mà ra kết quả như thế, bói toán không biết được.
Và thêm điểm mấu chốt là, Tử Vi – và các cách bói toán dựa theo ngày giờ sinh, không tính ra được là nếu kiếp này, nếu người đó tiếp tục tạo thêm phước – hoặc gây thêm tội, thì cuộc sống sẽ thay đổi như thế nào?

Vì khi một người trong hiện tại, tạo phước lớn, hay gây ra tội nặng, thì nhân quả Nhân quả tội phước lập tức sẽ thay đổi. Hoặc tạo thật nhiều việc thiện lành, tạo nhiều công đức lớn, thì nghiệp chướng sẽ được tiêu trừ, không còn bị tai ách như trong Tử Vi đã tiên đoán, và mọc thêm ra những phước báo tốt lành như giàu sang, thành đạt, may mắn…

Chẳng hạn, Tử Vi cho biết rằng người này cả đời không thể có con. Tuy nhiên, anh ta gặp một vị cao tăng, khuyên thường xuyên phải phóng sinh. Anh ta nghe theo, nhiệt tình thực hành phóng sinh liên tục vài năm. Cuối cùng vẫn sinh được quý tử. Không phải Từ Vi tính sai, mà do anh ta tạo phước, khiến nghiệp cũ tiêu trừ, phước mới tăng thêm, số mệnh đã được sửa lại.


Ngược lại, hiện tại nếu một người tạo thật nhiều việc bất thiện, sẽ khiến cái vốn liếng Phước – Tội của quá khứ thay đổi: phước bị tổn giảm, và nghiệp khổ tăng lên. Chẳng hạn, Tử Vi phán rằng người này thọ 70 tuổi, nhưng vào năm 30 tuổi anh ta tạo nghiệp sát sinh nặng, giết trâu, giết chó quá nhiều, tuổi thọ sẽ bị giảm xuống, tới 45 tuổi đã mắc bệnh chết. Cái này không phải do Tử Vi tính sai, mà là do nhân quả nghiệp báo của người này đã thay đổi.
Chính vì vậy, Tử Vi – và các cách bói toán dựa theo ngày giờ sinh chỉ tính được quá khứ, chứ không tính được sự sửa chữa số mệnh trong hiện tại & tương lai.

Lưu ý, phải là tạo tội, hoặc tạo phước ‘THẬT NHIỀU’ mới có thể khiến cho nhân quả thay đổi một cách rõ ràng, có thể nhận ra ngay trong hiện tại. Như trong nhiều câu chuyện về nhân quả, việc cứu người sẽ được phước rất lớn, lập tức số mạng chuyển từ chết đói thành vinh hiển.
Và khi ta tạo tội, nếu là những tội nghiêm trọng, hà hiếp người khác, cậy chức cậy quyền.. khiến tiếng tiếng oán thán thấu tận trời xanh. Số mạng lại xoay chuyển lập tức, từ vinh hiển thành chết đói. Nếu chỉ là những tội nhỏ, phước nhỏ lặt vặt thì phải lâu xa nhiều kiếp sau mới thấy nhân quả diễn ra, chứ không nhanh như vậy.

Ý nghĩa sao và cách cúng sao giải hạn đầu năm

Đầu xuân đi lễ chùa cầu cho quốc thái, dân an từ lâu đã trở thành một sinh hoạt tính ngưỡng của người dân Việt Nam, trong đó có lễ dâng sao giải hạn (lễ giải hạn). Đây được coi là thủ tục quan trọng đối với các thành viên trong gia đình khi một năm mới bắt đầu.Phong tục này đã tồn tại lâu đời và ăn sâu vào tâm thức của đại đa số người dân Việt Nam

Trong quan niệm của người Á Đông, theo vòng quay của sao Thái Tuế, mỗi người sinh ra đều có một vì sao chiếu mệnh tùy theo năm. Có tất cả 24 vì sao quy tụ thành 9 chòm sao : La Hầu, Thổ Tú, Thủy Diệu, Thái Bạch, Thái Dương, Vân Hớn, Kế Đô, Thái Âm, Mộc Đức và 8 niên hạn : Hoàng Tuyền , Tam Kheo , Ngũ Mộ , Thiên Tinh , Toán Tận , Thiên La , Địa Võng , Diêm Vương

Trong 9 ngôi sao có sao tốt, có sao xấu. Năm nào bị sao xấu chiếu mệnh, con người sẽ gặp phải chuyện không may, ốm đau, bệnh tật. . . gọi là vận hạn,nặng nhất là “Nam La hầu, nữ Kế đô”. Còn nếu năm đó được sao tốt chiếu mệnh thì sẽ làm lễ dâng sao nghênh đón.

Vì muốn giảm nhẹ vận hạn người xưa thường làm lễ cúng vào đầu năm (là tốt nhất) hoặc hàng tháng tại chùa (là tốt nhất) hay tại nhà ở ngoài trời với mục đích cầu xin Thần Sao phù hộ cho bản thân, con cháu, gia đình đều được khoẻ mạnh, bình an, vạn sự tốt lành, may mắn, thành đạt và thịnh vượng. Nhiều ngôi chùa ở Việt Nam còn tổ chức đăng ký làm lễ từ tháng 11 -12 âm lịch của năm trước.

Cúng sao giải hạn là tập tục đã tồn tại lâu đời trong dân gian ,tập tục này có nguồn gốc từ Lão Giáo ở bên Trung Hoa. Sao hạn được căn cứ trên học thuyết Ngũ hành xung khắc. Từ Lão giáo qua dân gian rồi đi vào Phật giáo, nhưng ngày nay, tục này được xem như tục tập của Phật giáo. Đoán sao, đoán hạn và cúng giải sao hạn ngày nay hầu hết là diễn ra ở các chùa.


Hóa giải sao xấu và hạn “năm tuổi” bằng vật phẩm phong thủy Phật Bản Mệnh

Cuộc sống kinh tế ngày càng hiện đại thì con người càng chú trọng hơn đến những yếu tố phong thủy ảnh hưởng đến tài vận của mình. Theo tử vi thì mỗi năm, mỗi người đều gắn với một ngôi sao chiếu mệnh nhưng không phải sao chiếu mệnh nào cũng tốt.

Cách hóa giải sao La Hầu (hành Kim, xấu) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Sao La Hầu là ngôi sao chiếu mệnh cực xấu đối với cả nam và nữ, kỵ nhất là vào các tháng như tháng giêng, tháng bảy. Sao La Hầu ảnh hưởng đến nam giới nặng nhất ở các vụ tai tiếng, ăn nói thị phi, các chuyện kiện thưa liên quan đến công quyền và cả những chuyện phiền muộn, tai nạn, bệnh tật nữa.

Để hóa giải vận hạn mà ngôi sao chiếu mệnh này mang lại, bạn phải dùng hành Thủy để tiết chế khí hành Kim bằng cách mang theo bên mình các vật phẩm phong thủy, đá quý có màu xám, màu xanh biển hay màu đen, chẳng hạn như đá thanh kim xanh đậm, đá mã não xanh dương, thạch anh đen, thạch anh tóc tiên đen... hoặc vòng tay tam hợp quý nhân

 


Cách cúng sao giải hạn sao Kế Đô (hành Thổ, xấu) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Kế Đô là một ngôi sao xấu, ảnh hưởng nhiều nhất đến nữ giới vào tháng ba và tháng chín trong năm. Vận hạn chủ yếu liên quan đến những thị phi, ám muội, đau khổ, mất mát tiền của, họa vô đơn chí và những dấu hiệu mờ ám trong gia đình.

Sử dụng các loại đá phong thủy, đá quý màu trắng như đá thạch anh trắng... có tác dụng hóa giải vận hạn sao Kế Đô rất tốt. Đó là bởi vì loại đá quý màu trắng chứa khí hành Kim có khả năng hóa giải khí xấu thuộc hành Thổ của sao Kế Đô. hoăc vòng tay phong thủy nam nữ 

Hóa giải sao Thái Dương (hành Hỏa, tốt) như thế nào? ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Sao chiếu mệnh Thái Dương thuộc hành Hỏa có khả năng mang lại may mắn vào tháng sáu và tháng mười cho nam giới, giúp họ gặp nhiều niềm vui, may mắn, tài lộc. Tuy nhiên thì ngôi sao này lại không hợp khi chiếu mệnh cho nữ giới, có thể mang đến nhiều vận hạn, tai ách liên quan đến sự an khang thịnh vượng.

Đối với nam giới, bạn nên đeo các loại đá phong thủy có màu hồng, màu đỏ hay màu tím như thạch anh tóc đỏ, thạch anh hồng, thạch anh tím, mã não đỏ, ruby đỏ... để tăng cường cát khí tốt của sao về tài lộc. Hay bạn còn có thể sử dụng các loại đá quý màu xanh thuộc hành Mộc như đá ngọc hồng lục bảo hay vòng ngọc Myanmar... để Mộc sinh Hỏa càng thêm tốt.

Còn đối với nữ giới, cách cúng sao giải hạn bị 'ám' bởi sao Thái Dương, bạn cần đeo các vật phẩm phong thủy có màu nâu, màu vàng như thạch anh ưu linh nâu, thạch anh tóc vàng, thạch anh vàng, hổ phách... để dùng khí hành Thổ tiết chế khi hành Hỏa.

Hóa giải sao Thái Âm (hành Thủy, tốt) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Ngôi sao chiếu mệnh này tốt cho cả nam giới và nữ giới, đặc biệt là rất tốt vào tháng chín, mang lại may mắn liên quan đến danh lợi, hỉ sự, tuy nhiên lại kỵ tháng mười trong năm.

Vì sao Thái Âm thuộc hành Thủy nên bạn cần phải dùng khí hành Kim để Kim sinh Thủy sẽ càng tốt hơn bằng cách dùng các vật phẩm phong thủy có màu trắng như thạch anh trắng... Không những thế, bạn còn có thể tự tăng cường khí tốt của hành Thủy bằng cách đeo bên người các loại đá phong thủy có màu đen, màu xanh biển hay màu xám như thạch anh tóc đen, thạch anh đen, mã não xanh dương, thạch anh tóc tiên đen, đá thanh kim xanh đậm...

Cách cúng sao giải hạn với sao Mộc Đức (hành Mộc, tốt) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Ngôi sao này tuy mang lại tốt lành vào tháng mười và tháng chạp âm lịch nhưng lại ẩn chứa khí xấu liên quan đến bệnh tật cho cả nam giới và nữ giới.

Do đó, bạn có thể dùng đá quý màu xanh lá để tăng cường khí tốt của hành Mộc, giúp mang lại may mắn về tình duyên, hạnh phúc. Hay đeo trang sức đá quý màu đen, màu xanh dương thuộc hành Thủy để Thủy sinh Mộc càng thêm tốt lành.

Hóa giải sao Vân Hớn, hoặc Vân Hán (hành Hỏa, xấu) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Sao chiếu mệnh Vân Hán mang lại tai ương cho cả nam và nữ vào tháng hai và tháng tám âm lịch trong năm. Trong khi nữ giới cần cẩn thận về thai sản và an bề nhà cửa (đặc biệt là chuyện chăn nuôi súc vật) thì nam giới nên phòng bệnh tật và các vụ kiện thưa bất lợi cho mình.

Cách cúng sao giải hạn đối với sao Vân Hán không hề khó đâu nhé. Bạn có thể dùng hành Thổ để tiết chế khí xấu hành Hỏa bằng cách đeo các loại đá quý có màu nâu và màu vàng như thạch anh ưu linh nâu, hổ phách, thạch anh tóc vàng, thạch anh vàng...

Hóa giải vận hạn sao Thổ Tú (hành Thổ, xấu) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Thổ Tú là một ngôi sao xấu, đặc biệt là trong tháng tư và tháng tám âm lịch. Khi vướng phải sao chiếu mệnh này, bạn sẽ gặp nhiều chuyện thị phi, bị 'ném đá giấu tay' dẫn đến kiện tụng, chăn nuôi thua lỗ, gia đạo không yên và không có lợi nếu đi xa hoặc đi trong đêm vắng.
Để hóa giải vận hạn sao Thổ Tú thuộc hành Thổ, bạn nên sử dụng các vật trang sức màu trắng thuộc hành Kim để tiết chế khí xấu của hành Thổ, chẳng hạn như thạch anh trắng...

Cách cúng sao giải hạn với sao Thái Bạch (hành Kim, xấu) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Sao Thái Bạch xấu cho cả nam và nữ về công việc kinh doanh, bị hao tán tiền của, thậm chí là còn dính đến quan sự, đặc biệt xấu vào tháng năm âm lịch và kỵ màu trắng trong cả năm.

Để giải vận đen của sao Thái Bạch, bạn cần phải dùng hành Thủy để hóa giải khí xấu của hành Kim bằng cách sử dụng các vật phẩm đá phong thủy có màu đen hay màu xanh dương, chẳng hạn như đá thanh kim xanh dương, thạch anh tóc đen hay thạch anh đen...

Bí quyết phong thủy tốt đối với sao Thủy Diệu (hành Thủy, tốt) ( Dùng Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh )


Sao Thủy Diệu tuy mang lại vận tốt liên quan đến lộc, hỷ nhưng lại rất kỵ tháng tư và tháng tám trong năm. Do đó, vào các tháng này, bạn nên biết 'giữ mồm giữ miệng' để tránh bị vạ lây bởi lời nói, nếu không thì rất dễ dẫn đến tranh cãi, đàm tiếu thị phi.

Sao Thủy Diệu thuộc hành Thủy tốt nên thay vì tập trung vào hóa giải vận đen, bạn có thể tăng cường khí tốt của nó bằng cách sử dụng trang sức đá quý màu đen, màu xanh dương; đồng thời dùng trang sức màu trắng thuộc hành Kim để Kim sinh Thủy càng thêm tốt lành.

 

Mua đúng sản phẩm chất lượng, đảm bảo
Sau khi bạn đã chọn được vị Phật phù trợ cho mình, bước tiếp theo bạn cần phải tìm được địa chỉ để mua sản phẩm đúng chất lượng với giá cả phù hợp. Có một số chất liệu mà bạn có thể tham khảo như đá tự nhiên, bạc thái,.. thì chất lượng sản phẩm tốt hơn so với những loại rẻ như đá nhân tạo, kim loại, inox,.. Một lời khuyên là bạn nên đầu tư vào sản phẩm bạc thái sẽ tốt về cả chất lượng và giá cả (một ưu điểm nữa của bạc thái là sẽ không bị vỡ khi bạn vô ý làm rơi như chất liệu đá).


Cách đeo phật bản mệnh đúng cách


Đối với Phật bản mệnh cần phải giữ cho Phật luôn sạch sẽ và tránh tiếp xúc với thứ ô uế hay bụi bẩn. Chính vì vậy mà nhiều người chọn mặt Phật bản mệnh hơn là chọn vòng tay hay nhẫn (vì đơn giản đeo trên cổ thì bạn có thể đeo hằng ngày, còn nếu đeo ở tay thì phải tháo ra khi tiếp xúc với vật bẩn, ô uế).


Thời gian thỉnh đeo mặt Phật bản mệnh


Một vấn đề mà nhiều người không hề biết hoặc có biết nhưng không để ý thực hiện đó chính là thời gian thỉnh (hoặc nhiều người gọi là khai quang) mặt Phật lúc nào là thích hợp, tốt nhất. Vì đây là sản phẩm mang hướng tâm linh, vị Phật phù trợ cho bạn trên đường đời nên để làm đúng nhất, bạn nên tìm hiểu và thực hiện. Thời gian thỉnh tốt nhất là khoảng 7h đến 9h sáng (vì đây là thời gian mà bắt đầu đón ánh nắng của mặt trời, không khí trong lành và sạch sẽ). Quan trọng nhất thời điểm này dương khí không quá nặng như tầm trưa hoặc chiều. Nên mọi người hãy chú ý đến điều này nhé.

Phật Bản Mệnh Thiên Thù Thiên Nhãn Bồ Tát
Thiên Thù Thiên Nhãn Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tín chủ thuộc tuổi Tý.

Vị tôn chủ Thiên Thù Thiên Nhãn Bồ Tát đại diện cho trí tuệ minh mẫn, nhanh nhạy trong mọi hoàn cảnh, liên tục nắm bắt được các cơ hội trong cuộc sống. Đặc biệt khi sử dụng còn giúp người đeo loại bỏ được những tật đa nghi, khó tính.

Phật Bản Mệnh  Hư Không Tạng Bồ Tát
Hư Không Tạng Bồ tát là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tín những tín chủ thuộc tuổi Sửu và tuổi Dần.

Vị tôn chủ Hư Không Tạng Bồ Tát đại diện cho sáng suốt trong mọi tình huống, nếu đeo mặt Phật Bản Mệnh này theo bên người sẽ góp phần gây dựng và tích lũy tiền bạc, luôn được quý nhân giúp đỡ.

Phật Bản Mệnh  Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát
Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tín chủ thuộc tuổi Mão.

Vị tôn chủ Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát đại diện cho tinh thần mở rộng, trí tuệ, đặc biệt đối với những đứa trẻ sinh ra trong năm Mão mà đeo mặt Phật theo từ nhỏ sẽ ghi danh nhiều thành tích tốt trên con đường học tập. Hay như đối với người làm ăn buôn bán

Phật Bản Mệnh  Phổ Hiền Bồ Tát
Phổ Hiền Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tín chủ thuộc tuổi Thìn và tuổi Tỵ.

Vị tôn chủ Phổ Hiền Bồ Tát đại diện cho sức mạnh và mọi thách thức cản trở phía trước đều có thể vượt qua. Mang theo mặt Phật này theo bên người sẽ giúp người sở hữu đạt được những mong ước lớn lao của mình thành hiện thức, tránh xa nhiều tai họa, điềm không lành.

Phật Bản Mệnh  Đại Thế Chí Bồ Tát
Đại Thế Chí Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tín chủ thuộc tuổi Ngọ.

Vị tôn chủ Đại Thế Chí Bồ Tát được biểu trưng cho hanh thông, thuận lợi trên con đường sự nghiệp. Ngoài ra còn giúp gia đạo người dùng cầu được ước thấy, được dẫn lối trên con đường chính đạo, tránh sa đọa và phát huy được hết tài năng của bản thân.

Phật Bản Mệnh  Như Lai Đại Phật
Như Lai Đại Phật là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tuổi Mùi và tuổi Thân.

Vị tôn chủ Như Lai Đại Phật được biểu trưng cho tri thức và sức mạnh vượt lên mọi hoàn cảnh trong cuộc sống. Người sử dụng Phật Bản Mệnh sẽ hỗ trợ bản thân xua tan được bóng tối, có nhiều cơ hội để được vượt lên và giành được nhiều thành công nhất định.

Phật Bản Mệnh  Bất Động Minh Vương
Bất Động Minh Vương là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho tuổi Dậu.

Vị tôn chủ Bất Động Minh Vương có khả năng bảo vệ các gia chủ khỏi những điều không may, hỗ trợ khai sáng tâm thiện để người sử dụng gặp được nhiều điều tốt đẹp, tận dụng được trí tuệ của mình và phát huy trong mọi hoàn cảnh.

Phật Bản Mệnh  Phật A Di Đà
Phật A Di Đà là vị Phật Bản Mệnh đại diện cho người tuổi Tuất và tuổi Hợi.

Vị tôn chủ Phật A Di Đà hỗ trợ tín chủ hữu duyên với nhiều may mắn trong cuộc sống, được bảo hộ khỏi những điều phiền toái, mặt khác giữ vững cơ đồ của mình được đời đời an lạc.

Ý NGHĨA PHẬT BẢN MỆNH TUỔI TUẤT - PHẬT BẢN MỆNH A DI ĐÀ

Phật A Di Đà - Phật Bản Mệnh Tuổi Tuất Và Tuổi Hợi


Đức phật A Di Đà là một ngôi giáo chủ trên cõi Lạc Bang, oai đức không cùng, thệ nguyện rất lớn, mở môn phương tiện, độ kẻ chúng sanh ra khỏi Ta bà đem về Tịnh độ.

Tên Ngài có 3 nghĩa:
- Vô-lượng-quang: nghĩa là hào quang trí-tuệ của Ngài chiếu khắp các thế-giới.
- Vô-lượng-thọ: nghĩa là thọ mạng của Ngài sống lâu không lường kể.
- Vô-lượng công đức: công đức không ai kể xiết.

Hình Tượng Về Đức Phật A Di Đà Phật Bản Mệnh Tuổi Tuất

Trên đầu ngài là những cụm tóc xoắn ốc, ánh mắt ngài hiền từ dõi khắp thế gian, ngài luôn mang trên khuôn mặt nụ cười hòa ái. Trên thân ngài mặc áo cà sa, thượng tọa trên đài sen, tay để bắt ấn thiền định hoặc xòe tay hướng xuống phía dưới để cứu giúp, phổ độ chúng sinh.

Ngày nào được coi là vía Đức phật A Di Đà ? Vị Phật Bản Mệnh Tuổi Tuất 

 

Ngày nào được coi là vía Đức phật A Di Đà?Trong cuốn Phật học Phổ thông của cố Hòa thượng Thích Thiện Hoa hay Kinh sách của Tịnh Độ tông không ghi rõ ngày đản sinh, xuất gia thành đạo của Phật A Di Đà.

Tuy nhiên, Thiền sư Vĩnh Minh Thọ được xem như là hóa thân của Đức Phật A Di Đà nên mọi người chọn ngày sinh của Thiền sư là ngày 17 tháng 11 Âm lịch hàng năm cử hành lễ Vía, nhớ lại Đức Phật A Di Đà.
Đại lễ Vía đức Phật A Di Đà ở chùa Hoằng Pháp (TP.HCM)
Theo sách “Đường về cực Lạc”, đức Phật A Di Đà sinh vào đời Tống, người Tiền Đường, họ Vương tự Xung Huyền. Thuở thiếu niên thường trì tụng Kinh Pháp Hoa, cảm bầy dê quì mọp nghe Kinh.
Trưởng thành làm quan coi về thuế vụ, nhiều lần lấy tiền công đến Tây Hồ mua cá trạnh phóng sinh. Bị phát giác hình quan thẩm định án tử. Khi áp giải ra pháp trường sắc mặt vẫn bình thản, vì tin rằng do công đức phóng sinh hồi hướng sẽ được sinh Tịnh độ. Nhà vua cảm động tha bổng.


Ngài xin xuất gia, đến Tứ Minh thọ pháp với Tuý Nham Thiền sư. Ngài tụng Pháp Hoa Sám, thấy Bồ Tát Quan Thế Âm tưới nước cam lồ vào miệng, được biện tài vô ngại.
Mặc dù, Ngài tu Thiền nhưng rất mến mộ Tịnh, một hôm đến thiền viện của Trí Giả đại sư làm hai lá thăm: Một đề “nhất tâm thiền định”, một đề “Trang nghiêm Tịnh độ”. Sau 7 lần rút thăm đều rút nhằm lá thăm “Trang nghiêm Tịnh độ”. Từ đó Ngài tận lực tu niệm hoằng hoá pháp môn Tịnh độ.
Về sau Ngài trụ trì chùa Vĩnh Minh, tôn hiệu Trí giác Thiền sư, Ngài trụ ở đây 15 năm, độ được 1700 vị tăng và cư sĩ qui hướng Tịnh độ rất nhiều. Ngài trứ tác tập “Vạn Thiện đồng quy”, chủ ý khuyến tu các pháp lành qui hướng về Tịnh độ.

Lịch sử đức Phật A Di Đà như thế nào?


Theo kinh Bi Hoa, thuở xa xưa vào một đại kiếp gọi là Thiện Trì, cõi nước Tản đề Lam, có một vị Chuyển luân Thánh Vương là Vô Tránh Niệm, thống trị bốn châu thiên hạ: Một là Đông Thắng Thần Châu, hai là Nam Thiện Bộ Châu, ba là Tây Ngưu hoá Châu, bốn là Bắc câu lô Châu.
Vua Vô Tránh Niệm có 32 tướng tốt như Phật, dùng pháp hiền thiện minh triết giáo hoá thống trị quốc dân. Người hành Thập thiện được khen thưởng quí trọng, người hành Thập ác bị trừng phạt bằng tiếng sét như sấm trời, loại người ấy ra khỏi cộng đồng sự sống.
Đến khi nhiều người sống thập ác, Vua Vô Tránh Niệm và triều thần quyến thuộc không xuất hiện nữa, vì ngài không nỡ diệt hết bọn xấu, để cho quy luật nhân quả đủ cơ duyên vận hành dạy cho chúng kinh nghiệm.

Đức Phật A Di ĐàTheo luận Câu Xá, quyển 12, thời Vua Vô Tránh Niệm xuất hiện tuổi thọ nhân loại cao đến tám vạn tuổi, môi trường sinh thái tinh khiết, đất đai mầu mỡ, cây cỏ xinh tươi, vật chất sung mãn.
Trong triều đình của Vua Vô Tránh Niệm có quan đại thần Bảo Hải, dòng Phạm Chí rất tinh thông Thiên văn học, mến mộ Phật giáo (Bảo Hải là tiền thân Phật Thích Ca) ông có người con trai tướng hảo thông tuệ, khi mới đản sinh được các nhà tôn quí kính tặng nhiều châu báu nên đặt tên là Bảo Tạng.
Bảo Tạng nhận thấy thân tâm thế giới vô thường khổ, nên xin với cha mẹ xuất gia tu Phật. Tu tập tinh chuyên không bao lâu sau tu sĩ Bảo Tạng chứng quả vô thượng chánh đẳng giác thành Phật hiệu Bảo Tạng Như Lai.
Danh thơm tiếng tốt của Phật Bảo Tạng đến tai Vua Vô Tránh Niệm, Vua cũng thỉnh Phật và chư tăng vào vương cung cúng dường trong ba tháng hạ chu đáo.
Lúc bấy giờ quan đại thần Bảo Hải, sau khi nghe pháp chứng thánh quả Tu đà hoàn trở thành cư sĩ Bồ Tát, nhân một buổi thiết triều bàn luận quốc sự xong, tâu với vua Vô Tránh Niệm: “Bệ hạ cúng dường cầu quả phúc nhân thiên mỹ mãn cũng chỉ ở trong tướng vô thường biến đổi như gió thoảng mây tan.
Do túc nghiệp tu phúc huệ hữu lậu đời trước nay được quả vị tôn quí không ai sánh kịp, thuận tiện giúp đời khôn sáng, cơm no, áo ấm; nhưng chiều sâu tâm lý bệ hạ và thần dân vẫn bất an vì sanh lão bịnh tử khổ. Chi bằng phát tâm bồ đề, hành Bồ tát đạo Kiến tạo nước Phật thì hạnh phúc cho toàn dân biết mấy”.
Vua Vô Tránh Niệm nghe qua đẹp ý, thu xếp việc triều chính, đến vườn Diêm phù đàn cúng dường Phật tăng thính pháp. Đến nơi thấy Bảo Tạng Như Lai nhập định phóng quang sáng suốt, soi rõ mười phương thế giới Tịnh Độ của chư Phật cho chúng hội chiêm bái.


Đồng thời, Vua Vô Tránh Niệm cũng nhập chúng, xét thấy nhân dân của mình sắc thân không ngời sáng như dân Phật, trí tuệ cũng kém hơn, quốc độ đền đài cung điện thô thiển bằng cây đá chạm trổ.
Trong khi đó cung điện xứ Phật làm bằng bảy báu lưu ly, xa cừ, xích châu, mã não, san hô, hổ phách…Đặc biệt không có cõi Phật nào có dân nghèo khó, bệnh viện, nghĩa địa.
Chiều đến quan đại thần Bảo Hải từ tạ Vua về dinh thự riêng, Vua Vô Tránh Niệm hồi cung suốt đêm không ngủ hồi tưởng tư duy, suy xét rút tinh tuý các nước Phật làm thành đại nguyện xây dựng nước Phật cho mình. Sáng sớm Vua đến lễ bái Phật Bảo Tạng xin chứng minh đại nguyện Bồ đề, dù trăm ngàn kiếp khổ khó thực hiện quyết không thối chí. Ngài phát 48 lời đại nguyện.
Ðức Phật A Di Ðà, kiếp trước là con của Đức Ðại Thông Trí Thắng Như Lai. Ngài nhờ công đức thường giảng kinh Pháp Hoa cho chúng sinh nghe nên thành Phật hiệu là A Di Ðà, ở cõi Tây phương Cực lạc.
Muốn cho chúng sanh cõi này vượt khỏi kiếp lầm than của những cái khổ của sinh, lão, bệnh, tử nên Đức Phật Thích Ca nói rõ nhân địa hạnh nguyện của Phật A Di Ðà. Đồng thời, khai thị pháp môn Tịnh độ tu hành rất dễ dàng. Từ thượng lưu trí thức đến hạng dân thường, nếu ai chuyên tu, cũng đều được vãng sinh cả.

Phật A Di Đà và thông tin về nguồn gốc cội nguồn của NgàiPhật A Di Đà còn được gọi với cái tên khác là Amida. Đây là vị Phật xuất hiện trong Phật Giáo và được người dân tôn kính, thờ tụng. Nhiều người con theo đạo Phật thuộc trường phái Tịnh Độ thường xuyên niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” để nương tựa thân mình vào Vị A Di Đà. Mong muốn được Ngài dẫn về cõi Tây Phương Cực Lạc sau khi mất. Trong bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp thông tin về nguồn gốc cội nguồn của vị Phật này. 

Nguồn gốc của Phật A Di Đà Vị Phật Bản Mệnh Tuổi Tuất 

Nội dung bài viết Sự tích Phật A Di ĐàỞ Việt Nam, phần nhiều mọi người đông tu theo tông Tịnh Độ nên thờ tượng Đức Phật A Di Đà. Tượng Phật đứng hoặc ngồi trên tòa sen, tay phải duỗi xuống phóng ra ánh hào quang. Tại các ngôi chùa chiền, các vị thờ chung với A Di Đà gồm có Đại Thế Chí Bồ Tát bên tay phải và đức Quán Thế Âm Bồ Tát phía bên tay trái. Theo sách, hai vị này trợ hóa cho Ngài bên cảnh giới Cực Lạc.
Nguồn gốc về mặt Giáo Lý của Phật A Di ĐàCho đến hiện tại, nguồn gốc Phật A Di Đà vẫn gây nhiều tranh cãi cho người trong cũng như bên ngoài đạo. Về mặt lịch sử giáo lý Thiền cho rằng thiền là để tự giải thoát, Phật không thể giúp ai, chỉ có ta tự giúp ta. Còn người tu Tịnh độ thì tin rằng Niệm Phật và tu Tịnh độ là cách nhanh nhất để giải thoát, ai cũng làm được. 

Nguồn gốc về mặt Giáo Lý của PhậtTrong Kinh Phật, Phật A Di đà được đức Phật Thích Ca hay còn gọi là Đức Phật của Hiện Tại giới thiệu và xướng tên lần đầu tiên trong Kinh Vô Lượng Thọ. Theo lời của Đức Phật Thích Ca, để đạt được sự giải thoát hoàn toàn thì có 8 vạn 4 ngàn con đường để trở nên đạt đạo. Con số này muốn nói rằng có rất nhiều cách để thành Phật chứ không hẳn là chỉ có đi Tu mới có thể thành Phật. Tùy theo từng hoàn cảnh từng người riêng mà người ta có thể tự do lựa chọn cho mình phương thế khác nhau để trở nên Phật .


Nguồn gốc về mặt lịch sử của Phật A Di Đà , Vị Phật Bản Mệnh Tuổi Tuất

Đức Phật A Di Đà lần đầu tiên được nhắc đến trong Kinh Vô Lượng Thọ, được cho là do Đức Thích Ca Mâu Ni giảng dạy khi Ngài còn tại thế. Tuy nhiên, bằng chứng khảo cổ học chỉ tìm thấy vô lượng kinh điển và ghi chép về Đức A Di Đà vào khoảng thế kỷ 1 trước Công nguyên. Nên hiện tại mới có nhiều tranh cãi nảy sinh về nguồn gốc của vấn đề này. 
Lời giải thích về lịch sử nguồn gốc của tín ngưỡng A Di Đà được trích dẫn trong từ điển bách khoa Việt Nam cho biết rằng truyền thống tín ngưỡng A Di Đà là sản phẩm của học giả Phật giáo vào thế kỷ 1 trước Công nguyên. Do đó, không có cơ sở để chứng minh rằng Đức Thích Ca có thực sự nói về Đức Phật A Di Đà hay không? Hay Đức Phật A Di Đà chỉ là sản phẩm của học giả. 
Tuy nhiên, cần xem xét rằng những lập luận này chỉ dựa trên bằng chứng khảo cổ học của các học giả, cho rằng trong tương lai bằng chứng khảo cổ học tìm thấy bộ kinh Vô lượng nghĩa được tìm thấy vào thế kỷ thứ V. 

Sinh năm 2006 mệnh gì? Phật bản Mệnh Tuổi Bính Tuất 2006 Là Ai ?


1. Tuổi Bính Tuất 2006 mệnh gì?
– Năm sinh dương lịch: 2006 sinh từ ngày 29/1/2006 đến 17/2/2007.

– Năm sinh âm lịch: Bính Tuất.

– Ngũ hành: Ốc Thượng Thổ (Đất trên mái nhà) – Mệnh Thổ.

Sách viết: “Bính Tuất, mệnh Thổ, trong đó Bính thuộc hỏa, Tuất là của trời, hỏa ở trên cao, đất không sinh dưới thấp nên gọi bằng Ốc Thượng Thổ”. Ốc Thượng Thổ là ngói lợp mái nhà (dùng để che mưa, che nắng). Để tạo ra ngói, Thổ phải trộn cùng nước rồi cho vào lò lửa luyện nung. Do đó người mang nạp âm Ốc Thượng Thổ dù sinh ra có lá số đẹp nhưng cũng phải trải qua thiên ma bách triết, thoát thai hoán cốt mới thành công được. Còn nếu đi đường dễ mà đạt được thành công thì cũng dễ vỡ, chóng tàn, cũng như hòn ngói chưa nung chín mà gặp mưa thì sẽ nhanh chóng nát vữa.

Xem tuổi Bính tuất hợp với màu gì?


- Năm sinh dương lịch: 1946, 2006 và 2066
- Năm sinh âm lịch: Bính tuất
- Mệnh Thổ
- Màu tương sinh của tuổi Bính tuất: Người tuổi Bính tuất có khá nhiều sự lựa chọn màu cho màu sắc trang phục. Bởi họ rất hợp với màu đỏ, màu hồng (Hỏa sinh Thổ), còn màu vàng và vàng đất lại chính là màu bản mệnh của Thổ nên càng tốt hơn.
- Màu tương khắc của tuổi Bính tuất: Người tuổi Bính tuất nên tránh dùng màu xanh, xanh lục trong trang phục, đồ đạc vì Mộc khắc Thổ không tốt cho tuổi Bính tuất.

Tuổi Bính Tuất hợp với màu gì và kỵ màu sắc nào nhất? Theo phong thủy ngũ hành, người tuổi Bính Tuất sinh năm 1946, 2006 mệnh Thổ rất hợp với các màu Đỏ, Cam, Tím, Vàng, Nâu và kỵ những màu xanh nước biển hoặc đen.

Người phương Đông từ xưa đến nay vẫn luôn quan niệm cũng như coi về vai trò của 12 con giáp trong cuộc sống tâm linh thường ngày. Việc tin và làm theo phong thủy đôi khi lại chính là văn hóa tâm linh của nhiều người, nhiều vùng nhằm tránh đi những điều xui rủi, nắm bắt cơ hội hướng đến những điều may mắn, tốt đẹp. Mỗi cung tuổi có những lưu ý khác nhau trong phong thủy, cũng như cách chọn màu sắc, cách trang trí nhà cửa riêng biệt, cúng các thiết bị đồ dùng theo tuổi gia chủ.

Ý nghĩa các màu hợp với tuổi Bính Tuất

Màu đỏ: Màu đỏ là màu thuộc hành Hỏa, là màu hợp mệnh Hỏa, có ý nghĩa tương hợp. Màu đỏ tượng trưng cho máu và lửa, lòng nhiệt huyết, sức mạnh và quyền lực. Màu đỏ đôi khi dưới ý nghĩa tiêu cực, cũng là biểu tượng của chiến tranh, sự tàn khốc. Từ thời xa xưa, con người đã có những cảm xúc mãnh liệt cháy trong người và họ sợ hãi với màu đỏ khi nó gắn liền với lửa và máu, chiến tranh và sự hi sinh. Ngoài ra, màu đỏ đậm thường tượng trưng cho sự quyết tâm mạnh mẽ, phù hợp với những người lãnh đạo. Màu đỏ nhạt tượng trưng cho sự đam mê, hưởng thụ và sự nhạy cảm. Màu đỏ tím tượng trưng cho sự nữ tính, lãng mạn, tình yêu và tình bạn. Là một màu nóng, màu của máu và lửa, tượng trưng cho năng lượng thể chất, ham muốn và đam mê. Những người thích màu đỏ có cá tính mạnh mẽ, quyết đoán, cam đảm, táo bạo, nhiệt tình, bốc đồng, thú vị và hung hăng. Có một niềm đam mê quyền lực khá lớn.

Màu cam: Màu cam cũng là màu thuộc hành Hỏa, là màu hợp mệnh Hỏa, có ý nghĩa tương hợp. Màu cam là sự kết hợp của màu đỏ và màu vàng. Đó là một màu tươi sáng và ấm áp. Nó đại diện cho lửa, mặt trời, vui vẻ, ấm áp và môi trường nhiệt đới. Màu cam mang đến sự vui tươi, phấn khởi, là biểu tượng cho sự nỗ lực, sáng tạo và cuốn hút. Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, sử dụng đồ vật màu cam có thể tăng tính tư duy và sáng tạo, giúp đạt hiệu quả cao trong công việc.

Màu tím: Màu tím cũng là màu thuộc hành Hỏa, là màu hợp mệnh Hỏa, có ý nghĩa tương hợp. Màu tím là sự pha trộn giữa màu đỏ và màu xanh, màu sắc đẹp để thưởng thức và tạo ra từ hai màu tuyệt vời, xanh và đỏ. Thường thì màu tím có liên quan đến sự sang trọng, sức mạnh, trí tuệ, sáng tạo và ma thuật. Màu tím tượng trưng cho sức mạnh, quyền uy, giàu có và thèm khát. Trong nghệ thuật, màu tím là màu của sự sáng tạo và huyền bí. Đây là màu sắc ít thấy trong tự nhiên.

Màu vàng: Đó là màu sáng nhất mà mắt người có thể nhìn thấy. Màu vàng có ý nghĩa đại diện cho tuổi trẻ, niềm vui, niềm vui, ánh nắng mặt trời và những cảm giác hạnh phúc khác. Màu vàng thường được liên tưởng tới ánh sáng nên nó cũng là màu của trí tuệ, sự thông thái, anh minh. Màu vàng thường mang lại cảm giác ấm áp, làm con người thấy thoải mái, hoạt động dưới nắng vàng làm tăng sự linh hoạt trí óc. Màu vàng có liên quan đến việc học. Đó là một màu sắc cộng hưởng với bên trái (hoặc logic) của não, nơi nó kích thích tâm lý và nhận thức của chúng ta. Màu vàng tạo cảm hứng cho suy nghĩ và sự tò mò và nó sáng tạo từ quan điểm tinh thần, màu sắc mang đến những ý tưởng mới. Ở phương Đông, màu vàng là biểu tượng của hoàng gia, quý tộc, mang ý nghĩa danh dự và lòng trung thành.

Màu nâu: Màu nâu là màu của sự bền vững và chắc chắn, ổn định, cấu trúc và hỗ trợ. Đồng thời nó cũng là màu sắc tượng trưng cho sự nam tính. Đó là một màu sắc toát lên sự thoải mái về thể chất, sự đơn giản và chất lượng. Từ góc độ tiêu cực, màu nâu cũng có thể, trong những trường hợp nhất định, mang lại ấn tượng về sự keo kiệt.

Màu xe phù hợp với người tuổi Bính Tuất


Xe màu đỏ, màu cam, màu tím, màu vàng: Đây là những màu tượng trưng cho người mệnh Hỏa. Người tuổi Bính Tuất đi xe này sẽ ít bị tai nạn, ăn nên làm ra.
Xe màu vàng, màu nâu đất: Đây là màu bản mệnh của người tuổi Bính Tuất – sinh năm 2006. Khi lựa chọn màu này người tuổi Bính Tuất sẽ dễ tìm được và không bị lạc. Làm ăn phát triển, thuận lợi


Shop Chuyên Bán Kính Cổ  Chính hãng Giá Rẻ  Phật Bản Mệnh - Vòng Tay Phong Thủy Đá Tự Nhiên

Đặt Hàng Qua Điện Thoại Xin Liên Hệ Theo Số 

-----------------o0o-------------------

090.2277.552 - 0979.013.387 

Đ/c: Số 14 Ngõ 150 Triều Khúc - Tân Triều - Thanh Trì - Hà Nội

Nhắn Tin Gọi Điện Miễn Phí Zalo : 0902277552

 


--------------------------------- Tiêu đề trang của bạn ">